Luật đá penalty – Trong bóng đá những tình huống va chạm không ít, tuy nhiên penalty sẽ diễn ra trong hoàn cảnh nào? Cùng nhau đi tìm hiểu nhé.
Luật đá penalty mới nhất
Cầu thủ được giao trọng trách thực hiện quả đá phạt này phải thuộc đội hình của đội bóng mình đang thi đấu và được trọng tài xác nhận.
Quả đá phạt này sẽ được thực hiện tại vị trí cách khung thành đối thủ 11m.
Ngoài cầu thủ được chỉ định thực hiện đá phạt, các cầu thủ còn lại của cas2 hai đội đều phải đứng ngoài vị trí cấm địa.
Vị trí của thủ môn khi bắt quả đá phạt này phải đứng ở trên đường cầu môn là vạch vôi được kẻ ở giữa 2 cột khung thành. Mặt của thủ môn hướng về phía trái bóng. Thủ môn chỉ được phép di chuyển khi bóng đã được đá ra từ chân đối phương, nếu thủ môn vi phạm thì cú đá phạt sẽ được thực hiện lại.
Quả đá phạt sẽ được thực hiện khi có hiệu lệnh từ vị trọng tài bắt chính thông qua còi báo hiệu. Bàn thắng sẽ được trọng tài công nhận khi quả bóng đã lăn vào lưới và chạm vào vạch vôi trước khung thành.
Cầu thủ đá phạt penalty không được phép chạm bóng lần 2 trước khi quả bóng chạm vào cầu thủ khác.
Trường hợp bàn thắng không được trọng tài ghi nhận trận đấu sẽ được tiếp tục như bình thường.
Ngoài việc sử dụng hình thức đá penalty ở trong trận đấu kéo dài 90 phút thì nếu như hết trận đấu không phân định được đội thắng thua, qua hiệp phụ vẫn thế thì sẽ bước vào loạt đấu luân lưu trên chấm 11m. Việc áp dụng luật đá penalty sẽ được áp dụng trong những trận đấu loại trực tiếp.
Trên thực tế thì những quả đá phạt penalty sẽ được chuyển hóa ngay thành bàn thắng. Dù cho thủ môn được mệnh danh là tay bắt dính bóng đi chăng nữa. Xác suất bắt được và đá không chính xác là rất thấp (không phải không có). Cũng chính điều này đã mang đến những cú sút penalty thực sự rất căng não, tâm lý ảnh hưởng rất lớn vì nó mang tính chất quyết định
Những lỗi thường gặp trong luật đá penalty
Tình huống cầu thủ đá phạt đền chạm bóng hai lần trước khi có một cầu thủ khác chạm vào trái bóng, trọng tài chĩnh sẽ thổi lỗi và hủy quả đá phạt penalty đang thực hiện. Bóng sẽ được nhường lại cho đội đang phai chịu quả phạt đền để thực hiện phát bóng lên.
Trường hợp quả bóng từ cột dọc, xà ngang, thủ môn bật lại chạm vào cầu thủ khác thì quả phạt đền sẽ bị hủy. Trận đấu tiếp tục với việc thả bóng tự do ở vị trí cầu thủ còn lại vừa chạm bóng.
Ngoài ra chúng tôi cung cấp thêm cho quý đọc giả kqbd tbn để có cái nhìn tổng quát về giải đấu hấp dẫn hàng đầu Châu Âu này.
Khi nào phải đá penalty?
Khá nhiều người xem bóng đá hiện nay vẫn còn mơ hồ không biết khi nào thì phải tiến hành đá penalty. Theo Luật Bóng đá hiện hành, trọng tài sẽ thổi phạt đền khi cầu thủ của đội phòng ngự phạm lỗi với cầu thủ của đội tấn công hoặc để bóng chạm tay trong vòng cấm (cần lưu ý vị trí này là vị trí lỗi xảy ra chứ không phải vị trí quả bóng dừng lại). Trọng tài sẽ ra hiệu đá phạt đền bằng cách thổi còi và chỉ tay vào dấu chấm phạt đền và đặt bóng vào chấm phạt đền.
Ngoài ra, tình huống phạt đền cũng có thể xảy ra trong 2 tình huống đặc biệt khác là: Lỗi được thực hiện ngoài vòng cấm nhưng trọng tài nhận định sai lầm, hoặc trong vòng cấm nhưng cầu thủ tấn công đánh lừa được trọng tài là có lỗi xảy ra trong khi sự thật lại không có. Mặc dù những tình huống trên không phải là tinh thần hay nguyên tắc của bóng đá nhưng quyết định của trọng tài đưa ra đã theo Luật Bóng đá và kết quả sẽ không thể bị thay đổi về sau. Nhiều cầu thủ lợi dụng điều này đã cố gắng tìm đủ mọi cách đánh lừa người cầm còi và vì vậy trong lịch sử bóng đá, có không ít các tình huống phạt penalty đã gây nên nhiều cuộc tranh luận của báo giới và các cổ động viên.
Nhằm giúp người chơi có những quyết định chính xác, chúng tôi đem đến cho bạn những nhan dinh bong da hom nay chuẩn xác nhất đến từ các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực thể thao.
"Mọi phân tích nhận định trận đấu chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi chuyên cung cấp tin thể thao cập nhật hằng ngày cho độc giả"